Blog Archive
Tổng số lượt truy cập
Language
Từ điển Anh-Việt
Có người đang truy cập.

Bài đăng phổ biến
-
LỊCH SỬ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca Nước non vẫn n...
-
Ngày Tiết Môn bồi dưỡng 27/8 2, 3 Toán, Lý, Tin 28/8 2, 3 Văn, Anh, Lý, Hoá 29/8 2, 3 Văn, Anh, Toán, Hoá, Tin 31/8 2, 3 Văn, ...
-
KẾ HOẠCH THI IOE CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2012-2013 Sau khi được Phòng Giáo dục duyệt danh sách HS đã dự thi IOE cấp trường. Nay thông báo ...
-
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP 9/5 ĐẠT GIẢI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TT HỌ TÊN HỌC SINH GIẢI 01 Dươn...
-
Ý NGHĨA NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11 Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam ) là một ngày kỷ niệm đư...
-
Sáng nay ngày 8/12/2012, 4 bạn trong lớp 9/5 chúng ta gồm các bạn: Dương Thị Hoài Phương, Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Lê Thúy Hằng và b...
-
“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, người Việt Nam ta từ xa xưa vốn đã có truyền thống tôn sư trọng đạo. Đến hôm nay truyền thông ấy vẫn được...
-
Bạn Vy là một cầu thủ nữ xuất sắc của lớp ...
-
Hình ảnh lễ tuyên truyền và phát động tháng và năm an toàn giao thông
KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
Dân tộc ta với
truyền thống hơn 4000 năm lịch sử đã làm nên biết bao kì diệu, làm thế giới
phải khâm phục và tôn trọng. Nó đã được tạo nên bởi sự chiến đấu ngoan cường,
lòng hi sinh quả cảm, tinh thần bất khuất, lòng yêu nước nồng nàn của quân và
dân ta. Quân đội ta từ nhân dân mà ra, được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch
Hồ Chí Minh tổ chức xây dựng, giáo dục, rèn luyện. Chặng đường anh hùng trong
68năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam đã tô
thắm lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc, làm rạng rỡ thời đại Hồ
Chí Minh.
Nhân kỷ niệm 68 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (
22/12/1944 – 22/12/2012) là dịp để nhân dân Việt Nam nói chung và học sinh nói
riêng ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, nhứng chiến công oanh liệt của
quân đội và nhân dân Việt Nam, biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã không tiếc máu
xương của mình vì màu xanh của Tổ quốc. Hôm nay được ngồi học ở dưới mái trường
này, được lớn lên trong tình yêu thương của mọi người thì càng phải có trách
nhiệm với truyền thống của dân tộc, chúng ta phải sa sức học tập tốt, phải tu
dưỡng và rèn luyện đạo đức để thể hiện lòng biết ơn vô hạn những anh hùng đã hi
sinh vì nước, và cũng là để góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng quê hương, đât nước Việt Nam chúng ta
ngày càng giàu mạnh.
LỊCH KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9
LỊCH KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP
9
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Thứ, ngày
|
Buổi
|
Môn thi
|
Thời gian kiểm tra
|
Thời gian phát đề
|
Thời gian tính giờ làm bài
|
Thứ năm
(20/12/2012)
|
Sáng
|
Ngữ văn
Địa Lý
|
90 phút
45 phút
|
7h25
9h00
|
7h30
9h5
|
Thứ sáu
(21/12/2012)
|
Sáng
|
Toán
Sinh
|
90 phút
45 phút
|
7h25
9h00
|
7h30
9h5
|
Thứ bảy
(22/12/2012)
|
Sáng
|
Anh văn
Sử
Lý
|
45 phút
45 phút
45 phút
|
7h25
8h15
9h15
|
7h30
8h20
9h20
|
Thứ 4
(26/12/2012)
|
Sáng
|
Hóa
Công dân
|
45 phút
45 phút
|
7h10
8h00
|
7h15
8h15
|
Các môn Âm nhạc, Thể
dục, Công nghệ thi trong tuần 17 theo
theo buổi dạy trong thời khóa biểu
LƯU Ý:
- Thi sính vào phòng thi phải
đúng giờ, trễ 15 phút không được dự thi.
- Đảm bảo tác phong đội viên.
- Muốn tham gia phát biểu hoặc
xin phép ra khỏi phòng thi phải được sự cho phép của giáo viên coi thi.
- Tuyệt đối không được mang điện
thoại di động vào phòng thi, không đem tài liệu vào phòng thi, mọi trường hợp
vi phạm quy chế thi đều bị xử lý theo theo quy đinh của BGD và ĐT.
Các em ôn tập nghiêm túc, thực hiện tốt quy
chế thi để đạt kết quả cao trong kiểm tra học kỳ I sắp đến.
Chúc các em thành công!
GVCN
THI OLYMPIC TIẾNG ANH TRÊN MẠNG CẤP TRƯỜNG
Sáng nay ngày
8/12/2012, 4 bạn trong lớp 9/5 chúng ta gồm các bạn: Dương Thị Hoài Phương, Nguyễn
Thị Phương Dung, Nguyễn Lê Thúy Hằng và bạn Nguyễn Ngọc Hiếu đã tham gia dự thi
Olympic Tiếng Anh trên mạng cấp trường. Kỳ thi Olympic Tiếng Anh cấp trường năm
nay khác với các năm trước, không giống như thi trong các vòng tự luyện nên các bạn có đôi chút còn bỡ ngỡ,
lúng túng trong cách làm bài. Trong thời gian 30 phút với 200 câu hỏi các bạn
đã cố gắng hết sức để đạt được nhiều câu đúng. Kết quả được dự thi tiếp cấp
thành phố hay không các bạn chờ thêm trong vài ngày nữa nhé. Chúc các bạn thành
công!
Sau đây là một số hình ảnh thi Olympic Tiếng Anh trên mạng cấp trường năm học 2012- 2013
Bạn Phương Dung đang dự thi
Bạn Hiếu đang dự thiCHUNG TAY XOA DỊU NỖI ĐAU DA CAM - DIOXIN
Chiến
tranh đã lùi xa, những cánh rừng bị bom đạn, chất độc hóa học của giặc dội
xuống nay cũng đã xanh lại theo năm tháng… Dấu tính chiến tranh in trên thân
thể những người con từ chiến trường trở về là thương tích, là
những nỗi đau mang nặng của thứ chất độc da cam - đioxin. Chất độc hóa học
đã ngấm trong thân thể, máu huyết của hàng vạn con người… Quá khứ, chiến
tranh đã lùi xa, nhưng còn đó là nỗi đau cho hậu thế vẫn cứ thế tiếp diễn, hiện
hữu… Đó chính là những sinh linh bé nhỏ vẫn đang phải gánh chịu hậu quả của
cuộc chiến. Nỗi đau hậu thế vẫn cứa vào tâm can, thớ thịt những
người lính, những gia đình có con em bị ảnh hưởng của chất độc da
cam. Hằng ngày, chính thế hệ con cháu mỗi
người dân phải sống trong nỗi đau không thể nói nên lời… Biết
bao nước mắt của những người mẹ, người cha, người anh em, đồng loại đã rơi
nhưng vẫn không thể xoa dịu đi nỗi đau
ấy. Nỗi đau mang tên da cam cho hậu thế vẫn dai dẳng, chưa biết khi nào thôi. Chúng
ta bằng tình yêu thương, chia sẽ những nỗi đau mất mát của những gia đình có
người thân không may đã mang mang trong mình chất độc da cam dioxin, hãy hướng
về họ bằng tình cảm, bằng trái tim góp phần xoa dịu nỗi đau da cam.
VIỆC THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG NĂM 2012- 2013
Về các vòng thi tự luyện và chính thức năm
học 2012-2013
Sự khác biệt của năm
nay là hệ thống các vòng thi tự luyện và chính thức độc lập nhau theo nghĩa sau
đây :
1) Các vòng tự luyện được đánh số thứ tự liên tục từ 1 đến 30 với
nhịp độ cứ 1 tuần là thêm 1 vòng.
2) Các vòng thi chính
thức cấp trường, cấp quận/huyện/thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh, cấp
tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, cấp toàn quốc sẽ không được đánh số thứ
tự.
3) Học sinh tự luyện có thể
thi các vòng đã cập nhật trên hệ thống bất cứ lúc nào, chỉ trừ những ngày tổ
chức thi chính thức cho các cấp. Chẳng hạn trong các ngày 1-2/12/2012 vừa qua
khi tổ chức thi cấp trường cho bảng A thì trong thời gian này các bạn sẽ không
thi các vòng tự luyện được.
4) Hiện nay hệ thống đã
có vòng tự luyện 16, tất cả các bạn luyện qua 15 vòng đều vào tự luyện vòng 16,
kể cả các bạn bảng B, bảng C chưa thi cấp trường.
5) Các bạn chỉ cần vượt
qua vòng 15 là đủ điều kiện thi cấp trường.
6) Tuần sau sẽ có thêm
vòng tự luyện 17, các bạn bảng C vẫn tiếp tục tự luyện vòng 17 mặc dù chưa thi
cấp trường.
7) Lịch thi các cấp
không thay đổi, không bổ sung. Các trường theo lịch mà không tổ chức thi hoặc
tổ chức thi không thành công sẽ không có lịch thi bổ sung.
8) Biên bản thi có thể
tham khảo mẫu của trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm, Hà Nội (xem mục Sự
kiện ).
9) Các trường phải tổ chức thi , tự tạo mã số thi (Xem
Hướng dẫn) , có biên bản phòng thi không cho mã thi cấp trường để học sinh làm ở
nhà (vì sẽ là phạm quy, không kiểm soát được ai thi và không có giá trị
để xét học sinh dự thi cấp cao hơn !).
20) Học sinh được cử thi cấp quận/huyện/thị xã/thành phố
trực thuộc tỉnh phải vượt qua vòng 20 trước khi Phòng GD-ĐT lên danh sách thi.
Ban tổ chức cấp toàn quốc đề nghị các đơn vị giáo dục lưu
ý sự thay đổi Thể lệ và đặc biệt là cách quy định các vòng thi, hình thức thi
các cấp để tổ chức tốt kỳ thi cấp mình.
Trân trọng cảm ơn !
KẾ HOẠCH THI OLYMPIC TIẾNG ANH CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013
I. Thể lệ cuộc thi:
1. Điều kiện dự thi: - Học sinh phải vượt qua các vòng tự luyện (từ vòng 1 đến vòng 14) trước ngày 28/11/2011 và đăng ký dự thi theo một tài khoản có mã số ID đã được BTC cấp toàn quốc duyệt thành viên. Nhà trường lấy danh sách thi cấp trường sau ngày 28/11/2011.
- Danh sách học sinh thi, từng phòng thi, các đợt thi (nếu thi nhiều đợt)được Ban tổ chức thông báo cho học sinh trước ngày thi 02 ngày.
2. Thời gian tổ chức:Kỳ thi cấp trường vòng 15 tổ chức thành nhiều đợt thi vào 2 ngày (8 – 9/12/2012) theo khung giờ quy định như sau:
• Buổi sáng:
+ Từ 7h30 đến 8h00: lớp 4, lớp 6.+ Từ 8h30 đến 9h00: lớp 5, lớp 7.
+ Từ 9h30 đến 10h00: lớp 3, lớp 9.+ Từ 10h30 đến 11h00: lớp 8.
• Buổi chiều:
+ Từ 13h30 đến 14h00: lớp 4, lớp 6.+ Từ 14h30 đến 15h00: lớp 5, lớp 7.
+ Từ 15h30 đến 16h00: lớp 3, lớp 9.+ Từ 16h30 đến 17h00 : lớp 8.
Tuyệt đối không thi sai khung giờ quy định và ngày quy định.
3. Thể thức thi:- Mỗi học sinh làm bài trong 30 phút với số lượng câu hỏi tùy theo tốc độ làm bài của mình, có thể cho qua những câu chưa làm được, những câu đã làm sẽ không thể làm lại được (kể cả khi mất điện, trục trặc đường mạng).
- Hệ thống không thông báo bài làm đúng hay sai sau từng câu, học sinh có thể nộp bài trước khi kết thúc thời gian thi. Sau khi học sinh nộp bài hoặc kết thúc thời gian thi sẽ được thông báo số điểm đạt được.
- Thời gian tính bắt đầu thi sẽ thống nhất trên toàn quốc (xem khung giờ thi) cho từng vòng thi chính thức, không phụ thuộc thời điểm học sinh bắt đầu làm bài.
- Khi bị sự cố về đường điện, đường mạng hoặc máy tính, học sinh có thể thi lại ngay nhưng không thể làm lại các câu đã làm đồng thời phải kết thúc thời gian làm bài theo quy định chung hoặc học sinh phải thi lại vào một đợt khác (nếu còn đợt thi khác).
- Hệ thống không tính số lần thi tại các vòng thi chính thức. Mỗi vòng thi chính thức, với mỗi đối tượng thi chỉ có thể thi vào 2 đợt nên khi bị sự cố ở cả 2 đợt thi này thì học sinh sẽ không còn cơ hội tham gia vòng thi này nữa.
II. Tổ chức cuộc thi: - Trưởng ban tổ chức giao cho Ban thư ký tạo mã số thi cho từng đợt thi, mỗi đợt thi phải được thiết lập một mã số riêng theo quy định của chương trình.
- Mỗi mã số thi được bảo mật trong phong bì niêm phong và chỉ mở phong bì có mã số sử dụng cho vòng thi trước giờ thi 15 phút sau khi học sinh đã vào phòng thi.
4. Bố trí phòng thi:
- Đảm bảo mỗi thí sinh được dự thi trên một máy tính/ lượt. Máy tính phải có hệ thống âm thanh và tai nghe, được cài trình duyệt Mozilla Firefox hoặc Google Chrome và phần mềm Adobe Flash Player cập nhật bản mới nhất và phải tắt tất cả những phần mềm hỗ trợ download trước khi thi (xem phần hỗ trợ trên trang web: www.ioe.vn).
LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
LỊCH SỬ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
Tháng 7/1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris (thủ đô nước Pháp), lấy tên là FISE (Fédération International Syndicale des Enseignants) - Liên đoàn quốc tế các công đoàn giáo dục.
Năm 1949, tại Hội nghị Vacsava (thủ đô Ba Lan), tổ chức FISE xây dựng một bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục tiến bộ, bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Ngày 22/7/1951, Công đoàn Giáo dục Việt Nam được thành lập. Sau một thời gian ngắn, năm 1953, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã được kết nạp làm thành viên của FISE và được mời dự hội nghị của FISE ở Vienne (thủ đô Áo). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn.
Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, công đoàn giáo dục Việt Nam đã quan hệ với FISE để tranh thủ các diễn đàn quốc tế tố cáo âm mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học sinh, đồng thời giới thiệu những thành tích của nền giáo dục cách mạng, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của giáo giới trên toàn thế giới đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta.
Từ 26 đến 30/08/1957, Hội nghị FISE đã diễn ra tại thủ đô Vacsava với sự tham dự của 57 nước, trong đó có Việt Nam. Hội nghị đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là "Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo".
Ngày 20/11/1958, Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức lần đầu tiên ở miền Bắc nước ta. Những năm sau đó, ngày này được tổ chức ở các vùng giải phóng miền Nam. Vào dịp kỷ niệm 20/11 hàng năm, cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của anh chị em giáo viên kháng chiến.
Sau ngày đất nước thống nhất, các nhà giáo Việt Nam đoàn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngày 20/11 đã trở thành ngày truyền thống của các nhà giáo Việt Nam.
Ngày 28/09/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra quyết định số 167-HĐBT, lấy ngày 20/11 làm "Ngày nhà giáo Việt Nam".
Năm 1949, tại Hội nghị Vacsava (thủ đô Ba Lan), tổ chức FISE xây dựng một bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục tiến bộ, bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Ngày 22/7/1951, Công đoàn Giáo dục Việt Nam được thành lập. Sau một thời gian ngắn, năm 1953, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã được kết nạp làm thành viên của FISE và được mời dự hội nghị của FISE ở Vienne (thủ đô Áo). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn.
Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, công đoàn giáo dục Việt Nam đã quan hệ với FISE để tranh thủ các diễn đàn quốc tế tố cáo âm mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học sinh, đồng thời giới thiệu những thành tích của nền giáo dục cách mạng, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của giáo giới trên toàn thế giới đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta.
Từ 26 đến 30/08/1957, Hội nghị FISE đã diễn ra tại thủ đô Vacsava với sự tham dự của 57 nước, trong đó có Việt Nam. Hội nghị đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là "Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo".
Ngày 20/11/1958, Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức lần đầu tiên ở miền Bắc nước ta. Những năm sau đó, ngày này được tổ chức ở các vùng giải phóng miền Nam. Vào dịp kỷ niệm 20/11 hàng năm, cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của anh chị em giáo viên kháng chiến.
Sau ngày đất nước thống nhất, các nhà giáo Việt Nam đoàn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngày 20/11 đã trở thành ngày truyền thống của các nhà giáo Việt Nam.
Ngày 28/09/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra quyết định số 167-HĐBT, lấy ngày 20/11 làm "Ngày nhà giáo Việt Nam".
Ý NGHĨA NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11
Ý NGHĨA NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11
Ngày nhà giáo Việt
Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở
Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt
Khi Việt
PHÁT BẢNG DANH DỰ THÁNG 9-10
PHÁT BẢNG DANH DỰ THÁNG 9-10
Ngày 27/10/2012.
Vào giờ sinh hoạt chủ nhiệm ngày 27/10/2012 vừa qua, tập thể lớp 9/5 đã tổ chức một buổi sinh
hoạt phát bảng danh dự cho học sinh xuất sắc và học sinh tiến bộ trong hai tháng 9 và 10 vừa
qua. Đến dự với lớp có cô giáo chỉ nhiệm Nguyễn Thị Hà và đạ diện ban cha mẹ học sinh của
lớp cô Trần Thị Quý. Buổi sinh hoạt đã diễn ra trang trọng và dân chủ.
Theo như kết quả thi đua trong những tuần vừa qua cũng như theo nhận xét của các giáo viên bộ
môn và cô giáo chủ nhiệm, tập thể lớp đã bầu chọn ra hai bạn xuất sắc là bạn Dương Thị Hoài
Phương và bạn Nguyễn Thị Phương Dung cùng hai bạn đã có những tiến bộ trong học tập là bạn
Đinh Thị Ý Vi và bạn Võ Văn Đại.
Như thường lệ mở đầu buổi sinh hoạt, các tổ trưởng và ban cán sự lớp lần lượt nhận xét tình
hình của lớp trong tuần qua. Sau đó cô giáo chủ nhiệm đã phổ biến công tác tuần đến và dặn dò
lớp những công việc quan trọng sắp đến. Và phần quan trọng nhất của buổi sinh hoạt- phát bảng
danh dự, đại diện lớp đã mời cô Trần Thị Quý lên trao bảng danh dự và phần thưởng cho các bạn
xuất sắc và tiến bộ.
Các bạn ai nấy đều vui tươi và phấn khởi. Chắc hẳn rằng, những phần quà này tuy nhỏ nhưng sẽ
là một động lực không nhỏ để giúp không những bốn bạn này mà tất cả các thành viên trong lớp
tiếp tục cố gắng và vươn lên trong học tập.
Buổi sinh hoạt đã kết thúc tốt đẹp vào 11h10 cùng ngày.
Ngày 27/10/2012.
Vào giờ sinh hoạt chủ nhiệm ngày 27/10/2012 vừa qua, tập thể lớp 9/5 đã tổ chức một buổi sinh
hoạt phát bảng danh dự cho học sinh xuất sắc và học sinh tiến bộ trong hai tháng 9 và 10 vừa
qua. Đến dự với lớp có cô giáo chỉ nhiệm Nguyễn Thị Hà và đạ diện ban cha mẹ học sinh của
lớp cô Trần Thị Quý. Buổi sinh hoạt đã diễn ra trang trọng và dân chủ.
Theo như kết quả thi đua trong những tuần vừa qua cũng như theo nhận xét của các giáo viên bộ
môn và cô giáo chủ nhiệm, tập thể lớp đã bầu chọn ra hai bạn xuất sắc là bạn Dương Thị Hoài
Phương và bạn Nguyễn Thị Phương Dung cùng hai bạn đã có những tiến bộ trong học tập là bạn
Đinh Thị Ý Vi và bạn Võ Văn Đại.
Như thường lệ mở đầu buổi sinh hoạt, các tổ trưởng và ban cán sự lớp lần lượt nhận xét tình
hình của lớp trong tuần qua. Sau đó cô giáo chủ nhiệm đã phổ biến công tác tuần đến và dặn dò
lớp những công việc quan trọng sắp đến. Và phần quan trọng nhất của buổi sinh hoạt- phát bảng
danh dự, đại diện lớp đã mời cô Trần Thị Quý lên trao bảng danh dự và phần thưởng cho các bạn
xuất sắc và tiến bộ.
là một động lực không nhỏ để giúp không những bốn bạn này mà tất cả các thành viên trong lớp
tiếp tục cố gắng và vươn lên trong học tập.
Buổi sinh hoạt đã kết thúc tốt đẹp vào 11h10 cùng ngày.
Bài viết chào mừng 20/11
“Nhất
tự vi sư, bán tự vi sư”, người Việt Nam ta từ xa xưa vốn đã có truyền
thống tôn sư trọng đạo. Đến hôm nay
truyền thông ấy vẫn được nhân dân và bao
thế hệ học trò giữ gìn và phát huy. Thầy giáo là nghề lái đò, ân cần tận tụy
trên mỗi chuyến đò để đưa khách sang sông. Bao thế hệ học trò đã và cũng sẽ lần
lượt rời ra con đò ấy để tìm cho minh một hướng đi mới, một chỗ đứng mới trong
xã hội, chỉ riêng thầy là ở lại để dõi
theo cho sự nghiệp trồng người. Chúng mình nhiều lúc là những đứa học trò nghịch
ngợm, bướng bỉnh không biết bao nhiêu lần đã làm phật lòng thầy cô nhưng thầy
cô vẫn dành cho chúng mình tình yêu vô bờ bến, luôn dìu dắt, ân cần chỉ bảo và hi
vọng một ngày nào đó chúng mình sẽ trưởng thành hơn. Người
thầy, người cô kính yêu của chúng mình đang ngày ngày miệt mài bên những trang giáo
án để có những bài giảng hay vì những thế hệ học trò. Tình yêu thương, sự quan
tâm vô điều kiện của thầy cô thật thiêng liêng như những người cha, người mẹ
kính yêu. Hướng đến kỷ niệm 30 năm ngày
Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2012) chúng mình phải ra sức thi đua học
tập cho thất tốt để dâng tặng thầy cô những bông hoa điểm 10 và đó cũng chính
là món quà vô giá để đáp lại công ơn thầy cô đã và đang giảng dạy chúng mình các
bạn nhé .
Hình ảnh trận chung kết đá banh nữ và hình ảnh lớp sinh hoạt nhân ngày 20/10
Bạn Vy là một cầu thủ nữ xuất sắc của lớp
Các bạn nữ đá rất hăng say
Tỉ số 1-0 đã đem lại chiến thắng cho đội banh 9/5
Bạn Ngân đang mở đầu cho chương trình chào mừng ngày 20/10
Bạn Hào lên hái hoa
Cô Hà(bên phải) chụp hình cùng các bạn Anh và Ngân
Các bạn nữ đá rất hăng say
Tỉ số 1-0 đã đem lại chiến thắng cho đội banh 9/5
Bạn Ngân đang mở đầu cho chương trình chào mừng ngày 20/10
Bạn Hào lên hái hoa
Cô Hà(bên phải) chụp hình cùng các bạn Anh và Ngân
Lịch bồi dưỡng HSG khối 9
Ngày | Tiết | |
27/8 | 2, 3 | |
28/8 | 2, 3 | |
29/8 | 2, 3 | |
31/8 | 2, 3 | |
1/9 | 2, 3 | |
4/9 | 2, 3 | |
5/9 | 2, 3 | |
7/9 | 2, 3 | |
8/9 | 2, 3 | |
10/9 | 2, 3 |
Thời khóa biểu Học Kì I Lớp 9/5
Thời khóa biểu Học Kì I Lớp 9/5
Thứ Hai
|
Thứ Ba
|
Thứ Tư
|
Thứ Năm
|
Thứ Sáu
|
Thứ Bảy
|
Chào cờ
|
Lý
|
Toán
|
Toán
|
Sinh
|
C.Dân
|
Anh
|
Toán
|
Văn
|
Toán
|
Văn
|
Nhạc
|
Địa
|
Hóa
|
Anh
|
Hóa
|
Địa
| |
Văn
|
Toán
|
Sử
|
Lý
|
Văn
| |
Văn
|
Sinh
|
Công nghệ
|
Toán
|
Sinh hoạt lớp
|
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)